
Kế hoạch nguy hiểm: Tổng tài ngươi đừng quá kiêu ngạo
Tác giả: John Perkins
Ngày cập nhật: 22:50 17/12/2015
Lượt xem: 1341329
Đang đọc: 11 độc giả
Bình chọn: 9.00/10/1329 lượt.
hôm nay, những lời nói của họ vẫn tiếp tục khích lệ chúng ta. Linh hồn của những người đã dám từ bỏ những trang trại, những chiếc thuyền đánh cá, vùng lên chống lại đế chế Anh, những người đã đấu tranh để xóa bỏ chế độ nô lệ trong cuộc Nội chiến, và những người đã hy sinh mạng sống của mình để bảo vệ thế giới trước chủ nghĩa phát xít, đang nói với chúng ta. Và chúng ta cũng đang lắng nghe linh hồn của người dân sống ở hậu phương, sản xuất ra thức ăn, quân áo và cổ vũ tinh thần cho những người chiến sỹ, và của tất cả những người đàn ông, đàn bà đã chiến đấu bảo vệ những thành quả đạt được trên những chiến trường đó: Những thầy cô giáo, nhà thơ, nhạc sỹ, các doanh nhân, những nhân viên y tế, những người lao động chân tay..., bạn và tôi.
Thời khắc này là của chúng ta. Đây là thời điểm để mỗi người và tất cả chúng ta đứng lên làm thành một chiến tuyến, đặt ra những câu hỏi quan trọng, tự vấn tâm hồn mình để tìm ra những câu trả lời của riêng chúng ta và bắt tay vào hành động.
Những ngẫu nhiên trong cuộc đời bạn, và những lựa chọn mà bạn đã quyết định trước những ngẫu nhiên đó, đã đưa bạn đến cuộc sống ngày hôm nay.
GHI CHÚ
Lời tựa
1. Chương trình Lương thực của Liên Hợp Quốc, http://www.wfp.org/index.asp?section=1 (được truy cập vào ngày 27/12/2003). Ngoài ra, Hiệp hội Quốc gia về chống đói nghèo đã ước tính rằng “Mỗi ngày có tới 34000 trẻ em dưới 5 tuổi chết vì đói hay vì bệnh tật do đói nghèo mà có thể ngăn chặn được” (http://www.napsoc.org , truy cập ngày 27/12/2003. Starvation.net ước tính rằng “Nếu tính thêm cả 2 nguyên nhân gây ra cái chết của người nghèo nhất (sau chết đói), thì con số tử vong có thể tăng lên 50000” (http://www.starvation.net, truy cập vào ngày 27/12/2003).
2. Các nghiên cứu của Bộ Nông nghiệp Mỹ, do Trung tâm Nghiên cứu lương thực và hành động (FRAC), http://www.frac.org (được truy cập vào 27/12/2003).
3. Báo cáo phát triển con người của Liên Hợp Quốc (New York: Liên Hợp Quốc, 1999).
4. Năm 1998, Chương trình Phát triển của Liên Hợp Quốc đã tính toán rằng sẽ phải mất thêm 9 tỷ đô la ($) (ngoài chỉ tiêu hiện hành) để cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường cho mọi người trên hành tinh này. Họ nói rằng phải mất thêm 12 tỷ $ để cung cấp các dịch vụ chăm sắc sức khỏe sinh sản cho tất cả phụ nữ trên thế giới. Thêm 13 tỷ $ sẽ cung cấp không những cho mọi người trên hành tinh này đủ thức ăn mà còn cung cấp đầy đủ cho họ dịch vụ chăm sóc sức khỏe thiết yếu. Thêm 6 tỷ $ nữa thì có thể đem lại nền giáo dục cơ bản cho tất cả mọi người... Tổng cộng là phải có thêm 40 tỷ $.”- John Robbins, tác giả của Thực đơn cho một nước Mỹ kiểu mới và Cuộc cách mạng lương thực, http://www.foodrevolution.org, (được truy cập vào ngày 23/12/2003).
Phần mở đầu
Gina Chavez et al., Tarimiat- Firmes en Nuestro Territorio: FIPSE vs. ARCO, eds. Mario Melo và Juana Sotomayor (Quito, Êcuađo: CDES và CONAIE, 2002).
Sandy Tolan, Êcuađo: Thất hứa, Đài phát thanh Quốc gia, Bản tin sáng, 9/7/2003, http://www.npr.org/programs/morning/features/2003/jul/latinoil (được truy cập vào ngày 9/7/2003).
Juan Forero, Tìm kiếm sự cân bằng: Tăng trưởng với văn hóa vùng Amazon, tờ Thời báo New York, 10/12/2003. Abby Ellin, Suit nói rằng Chevron Texaco đổ thuốc độc xuống Êcuađo, tờ Thời báo New York, 8/3/2003.
Chris Jochnick, Hiểm họa trước mắt, New Internationalist, tháng 7 năm 2001, http://www.newint.org/issue335/perilous.htm.
Để biết thêm thông tin, xem Pamela Martin, Toàn cầu hóa chính trị: Phong trào đòi quyền của những bộ lạc Amazon (New York: Rutledge, 2002); Kimerling, Amazon hoang dã (New York: Ủy ban Bảo vệ tài nguyên, 1991); Leslie Wirpsa, trans... Sự biến động ở sân sau: các khoản vay nợ và quyền con người không chính đáng - Trường hợp của Êcuađo- Nauy (Quito, Êcuađo: Centro de Derechos Economicos y Sociales, 2002); và Guardian, ngày 8 tháng 10 năm 2000.
Để biết thêm thông tin về tác động của dầu mỏ lên nền kinh tế các nước và nền kinh tế thế giới, xin xem Michael T. Klare, Các cuộc chiến giành giật nguồn tài nguyên thiên nhiên: Mảnh đất mới cho xung đột toàn cầu (New York: Henry Holt và công ty, 2001); Daniel Yergin, Giải thưởng: Cuộc săn lùng trường kỳ dầu mỏ, tiền bạc và quyền lực (New York: Tạp chí miễn phí, 1993); và Daniel Yergin và Joseph Stanislaw, Độ cao kỳ vĩ: Cuộc chiến vì nền kinh tế thế giới (New York: Simon & Schuster, 2001). James S. Henry, Tiền đi đâu, Trên mọi lĩnh vực; tháng 3, tháng 4, năm 2004, trang 42-25. Để biết thêm chi tiết, xin xem sách Ngân hàng máu: Chuyện kể về nền kin