![[12 Chòm Sao] Killer, Kill (Kẻ Cuối Cùng)](/images/truyen-trinh-tham/12-chom-sao-killer-kill-ke-cuoi-cung.jpg)
[12 Chòm Sao] Killer, Kill (Kẻ Cuối Cùng)
Tác giả: Sái Tuấn
Ngày cập nhật: 22:44 17/12/2015
Lượt xem: 1341701
Đang đọc: 11 độc giả
Bình chọn: 9.00/10/1701 lượt.
lý tính, nhưng mộng cảnh lại cótác dụng khơi gợi lý tính. Từ xưa tới nay, mọi tiến bộ vĩ đại của nhânloại, thực ra đều khởi nguồn từ giấc mơ – giấc mơ vượt qua đại dương của hàng vạn năm trước đã khiến cổ nhân tạo ra thuyền độc mộc vượt biển đểtới những vùng đất khác nhau trên thế giới; giống như giấc mơ bay lượnnhư chim đã khiến cho anh em nhà Wright phát minh ra máy bay bay lượntrên trời xanh; mấy chục năm trước, khi người ta đề cập tới mạnginternet thì quả thật vẫn chỉ là một giấc mơ, nhưng ngày nay, giấc mơnày đã trở thành hiện thực. Và những giấc mơ chúng ta mơ thấy ngày hômnay, sau bao nhiêu năm nữa cũng sẽ có khả năng trở thành hiện thực.
Trong phần kết của chương đầu tiên, tác gỉa đã nói thế này:
Mơ là trạng thái nhân loại thoát khỏi mộng mị, từ "bản thân" bướcqua "tự thân", tiếp đó là phát hiện quá trình vĩ đại của "siêu nhân".Nhân loại vĩnh viễn đều không thể thoát khỏi trận chiến giữa "bản thân"và "siêu nhân", đây là ma thuật nuốt chửng chúng ta, và biện pháp duynhất để chinh phục ma thuật chính là chinh phục giấc mơ của chúng ta.Bởi vậy, mỗi người đều có quyền nằm mơ, mỗi người đều có quyền phát hiện bí mật của bản thân trong mơ. Bây giờ bạn hãy nghĩ xem, bí mật của bạnlà gì?
Quả là một cuốn sách kỳ dị vì đã đề cao giấc mơ đến nhường vậy. Tôi đãtừng đọc qua "Phân tích giấc mơ" của Sigmund Freud, khi tường thuậttrong truyện "Địa ngục tầng thứ 19", tôi cũng đã nắm vững rất nhiều kiến thức tâm lý học, nhưng vẫn chưa từng nghe qua thuyết pháp này. Xem racuốn "Hủy diệt mộng cảnh" này thực sự khác biệt, khác xa so với những lí luận giải mộng của Sigmund Freud.
Hiện giờ đối với tôi mà nói, cuốn sách này vô cùng cuốn hút, thôi thúctôi tạm thời quên đi hoảng loạn, tôi không kìm chế được tiếp tục giở nóra.
Chương thứ hai của "Hủy diệt mộng cảnh" là "Ghi chép lại giấc mơ của bạn", tôi chậm rãi đọc phần mở đầu của chương sách này:
Bạn có thể ghi lại giấc mơ của mình không? Tôi đã từng thử làm thế.Cho dù đàn ông rất dễ quên những chi tiết trong giấc mơ của mình, nhưngtôi cố gắng để mình sau mỗi lần nằm mơ tỉnh dậy dùng giấy bút hoặc hìnhthức nào đó, ghi chép ngay lại mọi điều vừa mơ thấy. Giống như rất nhiều người đều có một quyển nhật ký vậy, tôi có "nhật ký giấc mơ" của riêngmình. Gần như sau mỗi sáng sớm nằm mơ tỉnh dậy, tôi đều viết lại mộtđoạn văn trên cuốn sổ đó, miêu tả tỉ mỉ giấc mơ của mình. Đúng một nămsau, khi bạn đã viết kín "nhật ký giấc mơ", đọc lại nó từ đầu tối cuốimột lượt, bạn sẽ giống như được thưởng thức album ảnh của gia đình vậy,thưởng thức từng giấc mơ của mình trong 365 ngày qua, rôi liên kết những giấc mơ này lại với nhau, biến thành hình ảnh động – phimv ề những giấc mơ. Xem này, đây là bộ phim mà tự bản thân bạn sáng tạo ra, bạn vừa làbiên kịch vừa là đạo diễn, hay là nam nữ nhân vật chính. Trong bộ phimvĩ đại mà kỳ diệu này, bạn sẽ lần đầu tiên phát hiện ra con người thậtcủa mình, còn cái gã đáng thương buổi sáng mang cái tên của bạn chẳngqua chỉ là một cái xác không hồn mà thôi.
Đây chính là ưu điểm của việc ghi chép mộng cảnh, và ghi chép mộng cảnh có thể có rất nhiều cách khác nhau, "nhật ký giấc mơ" chỉ là một trongnhững cách như vậy. Ngày nay, chúng ta có thể dùng văn chương, âm nhạc,mỹ thuật, điều khắc, thậm chí điện ảnh để ghi chép lại mộng cảnh, dùngbất cứ cảm giác đã biết nào đó để tiếp nhận tin tức của mộng cảnh.
Nhưng, ở thời cổ đại vô cùng xa xôi, trước khi nhân loại phát minh ravăn tự, ghi chép mộng cảnh là một việc vô cùng khó khăn. Rất nhiều vănminh thần bí nguyên cổ đều không để lại văn tự, hoặc là dù để lại văntự, nhưng không có cách nào để người hiện đại giải nghịa nên đã trởthành "văn tự chết". Bởi vậy, chúng ta rất khó để lý giải chuẩn xác giấc mơ của tổ tiên, nhưng khảo cổ học đã thực sự cho thấy, nhân loại thượng cổ có ghi chép lại giấc mơ của mình. Họ vốn không dùng văn tự, mà làdùng một vài loại ký hiệu đặc biệt nào đó.
Trong chương đầu tiên của cuốn sách này, tôi đã phân tích nhận thức vềgiấc mơ của văn minh Ai Cập cổ và Babylon, lúc này tôi phải nhấn mạnhtới văn minh Lương Chử - một nền văn minh lâu đời của Trung Quốc bảnđịa, cổ quốc thần bí của vùng Giang Nam năm sáu nghìn năm trước, đã từng sáng tạo ra nền văn hóa vô cùng huy hoàng, d là văn minh đồ ngọc củaLương Chử vị đại, ảnh hưởng sâu sắc tới văn minh ba đời Hạ Thượng Chusau này. Vậy mà, văn minh Lương Chử từ năm nghìn năm trước đã đột nhiêntiêu vong một cách thần bí tại vùng Giang Nam, thậm chí vẫn chưa tìmthấy nguyên nhân chính xác.
Bây giờ tôi sẽ đưa ra câu hỏi là: cho dù tất cả sự phát triển và diệtvong của văn minh cổ đại đều có một mối liên quan thần bí nào đó tớimộng cảnh của tổ tiên chúng ta, vậy thì sự hưng vong của văn minh LươngChử có liên quan gì tới mộng cảnh hay không? Có để lại ghi chép về những giấc mơ hay không?
Đáp án là chắc chắn có. Trước khi chuyển hướng nghiên cứu tâm lý học,tôi đã từng